Những trò chơi dân gian khi đi du lịch dã ngoại cắm trại
2/5/2013 3:33:58 PM
Những trò chơi dân gian - khi đi du lịch dã ngoại cắm trại.
1. Cướp cờ.
- Chỗ chơi: Sân rộng hoặc đám đất phẳng rộng một bề 30 thước, một bề 20 thước.
- Số người chơi: 20 sắp lên.
- Vật liệu: 8 cây cờ.
- Xếp đặt: Chia Đoàn làm 02 phe, mỗi phe đứng một bên. Sau lưng mỗi phe có 4 cây cờ , cắm theo hàng ngang đều nhau.
- Cách chơi: Các bạn phải chạy qua lọt hàng rào quân địch, vào chổ cắm cờ để lấy cờ. Vào chỗ cắm cờ rồi, không ai có quyền bắt họ nữa. Vào được rồi lấy một cây cờ đem về, đi ung dung không còn lo như khi đi qua. Có thể lấy một cây cờ hoặc giải thoát cho tất cả tù binh thuộc phe mình. Nếu trong lúc chạy qua bị quân địch sờ phải thì ở tù. Phe nào đem về địa phận mình cả 8 cây cờ thì thắng cuộc.
2. Cua bò:
- Chỗ chơi: Sân hoặc phòng rộng.
- Số nguời chơi: 5 trở lên. Tùy chỗ chơi rộng hẹp mà định số người chơi.
- Xếp đặt: Nẵm ngửa, mặt và bụng lên trời. Chống với 2 chân và 2 tay, người này nằm nối đuôi người kia.
- Cách chơi: Nghe còi lịnh, bò ngang với 2 chân 2 tay, ai đến sau cùng phải cõng người đầu tiên một vòng. nếu chỗ chơi hẹp, người chơi đông thì chơi loại dần.
3. Người cụt đội nón
- Chỗ chơi: Sân hoặc phòng rộng.
- Số người chơi: 10-40.
- Vật liệu: Mỗi đội 01 cái nón, 1 cái ghế.
- Cách chơi: Nghe tiếng còi, bắt đầu chơi, mấy bạn đứng đầu mỗi đội chạy lên dụng miệng ngậm vào vành nón, để lật ngửa ra, tìm cách đội lên đầu đi về rồi trở lại để nón ên nghế, lật úp lại. Không được dùng tay để làm các công việc trên. Xong rồi,chạy về đánh vào tay người thứ 2 để bạn này lên thay mình. đội nào làm xong trước thắng cuộc.
4. Gánh nước thi
- Chỗ chơi: Sân hoặc phòng rộng.
- Số người chơi: 3-40 người.
- Vật liệu: Mỗi đội 2 chén nước đầy.
- Xếp đặt: Các đội đứng thành hàng dọc. Cách mấy bạn đầu độ 10 thước, vạch một đường. Mấy bạn đứng đầu hàng cầm mỗi bạn một chén nước đầy.
- Cách chơi: Nghe tiếng còi lệnh, các bạn đứng đầu mỗi hàng chạy lên đường vạch, để chén nước xuống và chạy về đánh vào tay em thứ nhì, đoạn chạy ra hàng sau mà đứng. Người thứ nhì vội chạy lên cầm chén nước đưa cho người thứ 3 tiếp tục chạy lại. Đội nào chạy mau nhất và còn nước nhiều nhất được cuộc.
5. Mưa rơi
- Chỗ chơi : Trong hội trường, trong vòng tròn hoặc trên xe.
- Cách chơi : Vòng tròn chú ý theo người điều khiển. Người điều khiển đưa tay dưới thắt lưng vòng tròn vỗ tay nhẹ ( mưa nhỏ ). Người điều khiển đưa tay lên cao dần, vỗ tay to dần và nhanh lên dần. Khi người điều khiển đưa tay qua đầu vòng tròn, vỗ tay nhânh và lớn ( mưa lớn )
- Chú ý : Người điều khiển có thể đưa tay lên cao hoặc xuống thấp nhiều lần, với tốc độ nhanh chậm khác nhau để tạo âm thanh hay. Để gợi sự chú ý cho vòng tròn, người điều khiển có thể chia vòng tròn thành hai nhóm và thực hiện theo hay tay của người điều khiển. Trò chơi cũng có thể biến dạng kết hợp tiếng reo theo quy ước. Mưa nhỏ là “ rì, rì...” và khi mưa lớn là “ u,u...” liên tưởng có gió lớn.
6. Ban nhạc hòa tấu
- Vòng tròn có thể được chia thành 4 nhóm :
o Nhóm 1 : Thực hiện tiếng trống “ Thùng thình “
o Nhóm 2 : Thực hiện tiếng mỏ “ Tóc tóc “
o Nhóm 3 : Thực hiện tiếng đàn “ Tùng tùng “
o Nhóm 4 : Thực hiện tiếng chuông “ Keng keng “
- Quản trò đưa tay về phía nhóm nào thì nhóm đó sẽ reo vang loại nhạc cụ mà mình được phân công
- Để trò chơi thêm hững thú, quản trò có thể điều khiển một lúc hay tay và khi đưa tay lên thì đồng loạt 4 nhạc cụ đều vang lên và ngân dài nhạc cụ của mình, quản trò chỉ tay dưới đất thì tất cả đều phát ra tiếng “ Hùm hùm ...” và trò chơi được tiếp tục.
7. Nhà báo tìm dũng sỹ
- Vòng tròn cử một người là nhà báo và đi ra khởi vòng ( phòng ). Trong phòng cử một người khác là dũng sỹ. Cả vòng tròn ( phòng ) quan sát thật kỹ những đặc điểm của dũng sỹ.
- Khi hay tin trong vòng ( phòng ) có một dũng sỹ, nhà báo được cử đến phỏng vấn. Nhà báo có thể hỏi trong vòng tròn ( từ 3 đến 10 câu ) tùy theo vòng tròn quy định. Câu hỏi của nhà báo chỉ có thể được là câu hỏi phủ định hay khẳng định. Ví dụ : Dũng sỹ là nam phải không ? Hoặc dũng sỹ có đeo khăn quàng phải không ? Nếu dũng sỹ là nam thì tất cả vòng tròn vỗ tay, nếu dũng sỹ là nữ thì vòng tròn im lặng lăc đầu.
mọi thành viên không được nói, ai nói sẽ bị phạt vi phạm luật chơi. Sau khi hỏi đủ câu hỏi đã quy định sẽ chỉ dũng sỹ đang ngồi trong vòng tròn. Nếu chỉ đúng dũng sỹ đi ra ngoài và thay nhà báo, còn chỉ sai sẽ bị phạt hình phạt do tập thể quy định.
8. Tìm bạn bằng nửa trái tim
- Địa điểm : Chơi ở trong phòng
- Chuẩn bị : cắt những trái tim bằng giấy màu, khoảng 4 màu ( số lượng bằng ½ số người chơi ) Sau đó dùng kéo cắt hình răng cưa chia trái tim ra làm 2. Chú ý cắt làm sao cho không có đường cắt nào là giống nhau. Một nửa thì ghi chữ Nếu, một nửa ghi chữ Thì.
- Cách chơi : người điều khiển chia người chơi thành 2 nhóm, sau đó phát cho 1 người một nửa trái tim. Một người viết vào nửa trái tim theo yêu cầu ( nếu hoặc thì). Sau khi mọi người viết xong, quản trò hô : hãy tìm bạn bằng nửa trái tim.
- Người chơi nhanh chóng tìm được bạn mình bằng cách so nét cắt của hai nửa khớp nhau. Quản trò chọn 10 cặp nhanh nhất, bình luận từng cặp một xem thử Nếu, Thì của cặp nào có duyên và có ý nghĩa nhất. Trao phần thưởng, trò chơi kết thúc.
9. Đầu voi đuôi chuột
- Chỗ chơi : sân hoặc phòng
- Số người chơi : 10 hoặc 40.
- Vật liệu : Mỗi đội 1 tờ giấy và một bút chì.
- Xếp đặt : Ngồi vòng tròn. Chơi từng đội nếu quá 10 người.
- Cách chơi : Quản trò chuyền tay một tờ giấy trắng. Mỗi người phải viết một câu trả lời câu hỏi của quản trò, nhưng không được xem mấy câu trả lời trước
- Ví dụ : Quản trò hỏi : lựa hai tên. Họ làm gì ? Với gì ? Ở đâu ? Họ thấy gì ? Nghề gì ? Rồi làm gì ? Và kết quả ra sao ?
- Sâu cùng quản trò đọc các câu trả lời liên tiếp lên để cùng nhau biết câu chuyện.
10. Đi trên giấy
- Cách chơi : các bạn tham gia trò chơi ( không hạn chế số lượng ) được chia làm nhiều đội bằng nhau. Mỗi bạn chuẩn bị hai tờ giấy vừa bằng bàn chân, các đội xếp hàng dọc ngay vạch xuất phát, vạch đích cách vạch xuất phát từ 5 đến 10 mét.
Khi có lệnh của quản trò, bạn đứng đầu của mỗi đội sẽ đi đến đích bằng cách : đặt miếng giấy xuống đất, chân bước đạp lên, sau đó đặt tiếp miếng giấy thứ hai xuống và bước chân còn lại lên đồng thời rút miếng giấy phía sau đặt lên trên. Cứ như thế, các bạn tiếp tục đi đến đích.
Khi bạn thứ nhất đã đi đến nơi, bạn tiếp theo của mỗi đội lại bắt đầu đi như trên, cho đến người cuối cùng. Đội nào đến đích trước sẽ thắng.
- Luật chơi : Khi bước đi, một chân các bạn phải đạp lên giấy và chân kia không được chạm đất. Nếu chạm đất sẽ bị trừ một điểm.
11. Đối đáp
- Người chơi được chia thành 2 nhóm, lần lượt đối đáp theo 3 câu sau:
Con cò con cõng con cò cái
Con cò cái cõng con cò con
Cò cõng cò, cái cõng cái
- Các nhóm lần lượt đọc to 3 câu trên với việc thay thế động từ cõng bằng các động từ khác có chữ cái đầu tiên là C. Ví dụ : cười, cầm, cắp, cho...Nhóm nào dùng động từ lặ lại động từ đã được 2 nhóm trước sử dụng trước đó hoặc tìm không ra động từ mới thì bị thua.
- Chú ý : để trò chơi thêm hấp dẫn có thể thay thế chữ cái đầu tiên của động từ bằng các chữ cái khác theo quy ước của quản trò như A, B, D...
12. Chiếm vị trí
- Chuẩn bị : Trên sân chơi vẽ một số vòng tròn có bán kính sao cho từ 1 đến 5 người có thể đứng được trong vòng tròn, tùy số lượng người chơi mà có thể vẽ nhiều hoặc ít.
- Cách chơi : Cả tập thể có thể đi theo chiều hoặc ngược chiều kim đồng hồ, vừa đi vừa hát một bài. Quản trò hô to “ Vào 3 ( một số bất kỳ từ 1 đến 5 ). Người chơi nhanh chóng bước vào vòng tròn thuận lợi nhất sao cho có số người có trong vòng tròn là 3 ( tùy theo yêu cầu của quản trò ). Người vào sau làm cho vòng tròn bị thừa so với yêu cầu của quản trò hoặc không tìm ra vị trí cho mình trong vòng tròn sẽ bị phạt. Quản trò hô “ ra “, người chơi tiếp tục hát và chờ hiệu lênh vào của quản trò.
- Chú ý : Trò chơi có thể biến đổi bằng cách từng nhóm đi vòng tròn theo bài hát quanh một vòng tròn bằng ghế, số ghế ít hơn số người và cũng dành chỗ khi người quản trò yêu cầu.
13. Phép lịch sự
- Người chơi thực hiện theo mệnh lệnh của quản trò, nếu trong đó có chữ mời, không thực hiện nếu thiếu chữ “ mời “.
Ví dụ : Mời các bạn đứng lên - mọi người đứng lên
Tất cả ngồi xuống - không ai thực hiện vì không có chữ mời, ai phạm luật sẽ bị phạt.
- Chú ý : Quản trò vừa nói vừa làm động tác kể cả lúc không có chữ mời để đánh lừa người khác.
14. Mắt xích bền bỉ.
- Cách chơi : Hai nhóm ngồi cách nhau 10 mét theo hàng ngang, chính giữa có để vật dụng chơi như cục gạch, cái khăn, cành hoa...Khi có lệnh xuất phát, từng nhóm các bạn móc xích với nhau ( tức ngoắt cánh tay vào nhau ) và bắt đầu nhảy ếch đến vật dụng. Đội nào về tới đích cầm vật lên trước là thắng cuộc.
- Luật chơi
o Đội thắng cuộc được tính ba điểm
o Đội nào mắt xích bị đứt, bị trừ một điểm ( trò chơi sẽ hấp dẫn nếu nhảy sang ngang ).
15. Truyền thun bằng miệng
a/ Vật dụng:
+ Các đoạn ống hút ngắn (chiếc ống hút cắt đôi).
+ Dây thun
b/ Luật chơi:
+ 05 đội xếp thành 5 hàng dọc, cùng mức xuất phát.
+ Từng thành viên ngậm 1 đoạn ống hút. Người đầu tiên sẽ có sợi thun treo trên ống hút, tìm cách cho sợi thun ấy móc qua ống hút của người kế tiếp. Cứ thế cho đến hết đội.
+ Không được dùng tay hay vật gì khác ngoài đoạn ống hút ngậm trên miệng để truyền thun. Ai phạm quy sẽ phải ngừng và làm lại tại trí đó.
16. Chung sức.
a/ Vật dụng:
+ 05 quả bóng lớn (hoặc 05 chiếc bong bóng bơm căng).
+ 05 cột mốc ở đích đến.
b/ Luật chơi:
+ 05 đội xếp thành 5 hàng dọc theo từng cặp, cùng mức xuất phát.
+ Từng cặp xoay lưng lại với nhau, kẹp quả bóng ở giữa. Di chuyển nhanh đến đích, vòng qua cột mốc rồi di chuyển ngược về trao cho cặp khác. Cứ thế cho đến hết đội.
+ Cặp nào bị rớt bóng giữa đường phải đứng lại, nhặt bóng lên và kẹp giữa 2 lưng rồi di chuyển tiếp.
17. Cõng Bạn - Ăn Chuối
- Cách chơi:
o Người chơi được chia thành các đội có số lượng nam, nữ đều nhau. Bạn nam cõng ban nữ và còng tay.
o Bắt đầu trò chơi bạn nam cõng bạn nữ chạy đến đích. Tại đây quản trò sẽ đưa quả chuối cho bạn nữ lột vỏ cho bạn nam ăn. Cặp nào ăn chuối xong thì chạy trở về vạch để cặp thứ hai tiếp tục thực hiện tương tự cho đến hết. Đội nào ăn chuối và về trước thì thắng.
- Luật chơi:
o Khi lột chuối, bạn nữ không được dùng tay mà phải dùng miệng.
Có bao nhiêu đội thì cần có bấy nhiêu người quản trò để đưa chuối và theo dõi các cặp ăn hết chuối.
18. Băng Qua Lửa Đạn
- Cách chơi:
o Quản trò cho chuẩn bị 2 cầu khỉ dài làm bằng tre có thể đi qua được. Người chơi được chia thành 4 đội, bốc thắm chọn 2 đội đi trước. Mỗi người chơi trên tay cầm 1 lá cờ. Khi nghe hiệu lệnh, người đầu tiên sẽ chạy qua cầu khỉ, cố tránh trận pháo kích (bao nylon đựng nước) của 2 đội còn lại đứng cách xa đó 5m ném vào.
Khi đã qua cầu, người này phải cắm cờ vào ô do ban rổ chức quy định. Sau đó, lần lượt các thành viên còn lại sẽ tiếp tục qua cầu. Đội nào băng qua an toàn, cắm cờ đầy đủ và nhanh nhất là thắng cuộc.
o Sau đó, tới lượt 2 đội còn lại băng qua cầu. Cuối cùng, 2 đội thắng sẽ thi với nhau để chọn ra đội nhanh nhất.
- Luật chơi:
o Ai bị ném té khỏi cầu khỉ phải quay trở về vị trí xuất phát và đi lại.
19. Đua Ghe Ngo
- Cách chơi:
o Người chơi được chia thành 3 - 5 đội, mỗi đội 10 người. Các đội sẽ ngồi xuống theo hàng dọc, chân của người ngồi sau sẽ để song song với chân của người ngồi trước; hai tay người ngồi trước nắm lấy cổ chân của người ngồi sau. Khi nghe lệnh xuất phát, các đội sẽ di chuyển tiến về phía vạch đích. Đội nào về đích trước tiên và không bị đứt khúc là đội thắng cuộc.
- Luật chơi:
o Các đội phải giữ nguyên tư thế như đã sắp trong quá trình đua. Đội nào bị đứt quãng sẽ bị loại.
20. Ngậm Muỗng Trong Thau
- Cách chơi:
Người chơi được chia thành nhiều đội. Mỗi đội từ 4 người trở lên. (Lưu ý: nếu là 4 người phải là 4 nam, hoặc 2 nam 2 nữ, không được chơi với đội hình là 4 nữ). Quản trò sẽ thổi còi và các đội di chuyển như sau:
Một người sẽ di chuyển bằng 2 tay. Người thứ 2 sẽ đứng phía sau cầm 2 chân của người thứ nhất đẩy đi. Cách vạch xuất phát khỏang 5m có đặt những cái thau bên trong đựng những cái muỗng. Người thứ nhất sẽ dùng miệng của mình để lấy 1 cái muỗng trong thau nước rồi quay về vạch xuất phát. Tương tự như thế, cặp thứ 2 sẽ tiếp sức cho cặp thứ nhất. Đội nào lấy được hết số muỗng trong thau của mình sớm nhất sẽ thắng cuộc.
- Luật chơi:
Khi dùng miệng lấy muỗng trong thau, người thứ nhất không được chạm chân xuống đất. Nếu vi phạm, chiếc muỗng đó sẽ được để lại trong thau và đội đó phải bắt đầu lại từ vạch xuất phát.
1. Cướp cờ.
- Chỗ chơi: Sân rộng hoặc đám đất phẳng rộng một bề 30 thước, một bề 20 thước.
- Số người chơi: 20 sắp lên.
- Vật liệu: 8 cây cờ.
- Xếp đặt: Chia Đoàn làm 02 phe, mỗi phe đứng một bên. Sau lưng mỗi phe có 4 cây cờ , cắm theo hàng ngang đều nhau.
- Cách chơi: Các bạn phải chạy qua lọt hàng rào quân địch, vào chổ cắm cờ để lấy cờ. Vào chỗ cắm cờ rồi, không ai có quyền bắt họ nữa. Vào được rồi lấy một cây cờ đem về, đi ung dung không còn lo như khi đi qua. Có thể lấy một cây cờ hoặc giải thoát cho tất cả tù binh thuộc phe mình. Nếu trong lúc chạy qua bị quân địch sờ phải thì ở tù. Phe nào đem về địa phận mình cả 8 cây cờ thì thắng cuộc.
2. Cua bò:
- Chỗ chơi: Sân hoặc phòng rộng.
- Số nguời chơi: 5 trở lên. Tùy chỗ chơi rộng hẹp mà định số người chơi.
- Xếp đặt: Nẵm ngửa, mặt và bụng lên trời. Chống với 2 chân và 2 tay, người này nằm nối đuôi người kia.
- Cách chơi: Nghe còi lịnh, bò ngang với 2 chân 2 tay, ai đến sau cùng phải cõng người đầu tiên một vòng. nếu chỗ chơi hẹp, người chơi đông thì chơi loại dần.
3. Người cụt đội nón
- Chỗ chơi: Sân hoặc phòng rộng.
- Số người chơi: 10-40.
- Vật liệu: Mỗi đội 01 cái nón, 1 cái ghế.
- Cách chơi: Nghe tiếng còi, bắt đầu chơi, mấy bạn đứng đầu mỗi đội chạy lên dụng miệng ngậm vào vành nón, để lật ngửa ra, tìm cách đội lên đầu đi về rồi trở lại để nón ên nghế, lật úp lại. Không được dùng tay để làm các công việc trên. Xong rồi,chạy về đánh vào tay người thứ 2 để bạn này lên thay mình. đội nào làm xong trước thắng cuộc.
4. Gánh nước thi
- Chỗ chơi: Sân hoặc phòng rộng.
- Số người chơi: 3-40 người.
- Vật liệu: Mỗi đội 2 chén nước đầy.
- Xếp đặt: Các đội đứng thành hàng dọc. Cách mấy bạn đầu độ 10 thước, vạch một đường. Mấy bạn đứng đầu hàng cầm mỗi bạn một chén nước đầy.
- Cách chơi: Nghe tiếng còi lệnh, các bạn đứng đầu mỗi hàng chạy lên đường vạch, để chén nước xuống và chạy về đánh vào tay em thứ nhì, đoạn chạy ra hàng sau mà đứng. Người thứ nhì vội chạy lên cầm chén nước đưa cho người thứ 3 tiếp tục chạy lại. Đội nào chạy mau nhất và còn nước nhiều nhất được cuộc.
5. Mưa rơi
- Chỗ chơi : Trong hội trường, trong vòng tròn hoặc trên xe.
- Cách chơi : Vòng tròn chú ý theo người điều khiển. Người điều khiển đưa tay dưới thắt lưng vòng tròn vỗ tay nhẹ ( mưa nhỏ ). Người điều khiển đưa tay lên cao dần, vỗ tay to dần và nhanh lên dần. Khi người điều khiển đưa tay qua đầu vòng tròn, vỗ tay nhânh và lớn ( mưa lớn )
- Chú ý : Người điều khiển có thể đưa tay lên cao hoặc xuống thấp nhiều lần, với tốc độ nhanh chậm khác nhau để tạo âm thanh hay. Để gợi sự chú ý cho vòng tròn, người điều khiển có thể chia vòng tròn thành hai nhóm và thực hiện theo hay tay của người điều khiển. Trò chơi cũng có thể biến dạng kết hợp tiếng reo theo quy ước. Mưa nhỏ là “ rì, rì...” và khi mưa lớn là “ u,u...” liên tưởng có gió lớn.
6. Ban nhạc hòa tấu
- Vòng tròn có thể được chia thành 4 nhóm :
o Nhóm 1 : Thực hiện tiếng trống “ Thùng thình “
o Nhóm 2 : Thực hiện tiếng mỏ “ Tóc tóc “
o Nhóm 3 : Thực hiện tiếng đàn “ Tùng tùng “
o Nhóm 4 : Thực hiện tiếng chuông “ Keng keng “
- Quản trò đưa tay về phía nhóm nào thì nhóm đó sẽ reo vang loại nhạc cụ mà mình được phân công
- Để trò chơi thêm hững thú, quản trò có thể điều khiển một lúc hay tay và khi đưa tay lên thì đồng loạt 4 nhạc cụ đều vang lên và ngân dài nhạc cụ của mình, quản trò chỉ tay dưới đất thì tất cả đều phát ra tiếng “ Hùm hùm ...” và trò chơi được tiếp tục.
7. Nhà báo tìm dũng sỹ
- Vòng tròn cử một người là nhà báo và đi ra khởi vòng ( phòng ). Trong phòng cử một người khác là dũng sỹ. Cả vòng tròn ( phòng ) quan sát thật kỹ những đặc điểm của dũng sỹ.
- Khi hay tin trong vòng ( phòng ) có một dũng sỹ, nhà báo được cử đến phỏng vấn. Nhà báo có thể hỏi trong vòng tròn ( từ 3 đến 10 câu ) tùy theo vòng tròn quy định. Câu hỏi của nhà báo chỉ có thể được là câu hỏi phủ định hay khẳng định. Ví dụ : Dũng sỹ là nam phải không ? Hoặc dũng sỹ có đeo khăn quàng phải không ? Nếu dũng sỹ là nam thì tất cả vòng tròn vỗ tay, nếu dũng sỹ là nữ thì vòng tròn im lặng lăc đầu.
mọi thành viên không được nói, ai nói sẽ bị phạt vi phạm luật chơi. Sau khi hỏi đủ câu hỏi đã quy định sẽ chỉ dũng sỹ đang ngồi trong vòng tròn. Nếu chỉ đúng dũng sỹ đi ra ngoài và thay nhà báo, còn chỉ sai sẽ bị phạt hình phạt do tập thể quy định.
8. Tìm bạn bằng nửa trái tim
- Địa điểm : Chơi ở trong phòng
- Chuẩn bị : cắt những trái tim bằng giấy màu, khoảng 4 màu ( số lượng bằng ½ số người chơi ) Sau đó dùng kéo cắt hình răng cưa chia trái tim ra làm 2. Chú ý cắt làm sao cho không có đường cắt nào là giống nhau. Một nửa thì ghi chữ Nếu, một nửa ghi chữ Thì.
- Cách chơi : người điều khiển chia người chơi thành 2 nhóm, sau đó phát cho 1 người một nửa trái tim. Một người viết vào nửa trái tim theo yêu cầu ( nếu hoặc thì). Sau khi mọi người viết xong, quản trò hô : hãy tìm bạn bằng nửa trái tim.
- Người chơi nhanh chóng tìm được bạn mình bằng cách so nét cắt của hai nửa khớp nhau. Quản trò chọn 10 cặp nhanh nhất, bình luận từng cặp một xem thử Nếu, Thì của cặp nào có duyên và có ý nghĩa nhất. Trao phần thưởng, trò chơi kết thúc.
9. Đầu voi đuôi chuột
- Chỗ chơi : sân hoặc phòng
- Số người chơi : 10 hoặc 40.
- Vật liệu : Mỗi đội 1 tờ giấy và một bút chì.
- Xếp đặt : Ngồi vòng tròn. Chơi từng đội nếu quá 10 người.
- Cách chơi : Quản trò chuyền tay một tờ giấy trắng. Mỗi người phải viết một câu trả lời câu hỏi của quản trò, nhưng không được xem mấy câu trả lời trước
- Ví dụ : Quản trò hỏi : lựa hai tên. Họ làm gì ? Với gì ? Ở đâu ? Họ thấy gì ? Nghề gì ? Rồi làm gì ? Và kết quả ra sao ?
- Sâu cùng quản trò đọc các câu trả lời liên tiếp lên để cùng nhau biết câu chuyện.
10. Đi trên giấy
- Cách chơi : các bạn tham gia trò chơi ( không hạn chế số lượng ) được chia làm nhiều đội bằng nhau. Mỗi bạn chuẩn bị hai tờ giấy vừa bằng bàn chân, các đội xếp hàng dọc ngay vạch xuất phát, vạch đích cách vạch xuất phát từ 5 đến 10 mét.
Khi có lệnh của quản trò, bạn đứng đầu của mỗi đội sẽ đi đến đích bằng cách : đặt miếng giấy xuống đất, chân bước đạp lên, sau đó đặt tiếp miếng giấy thứ hai xuống và bước chân còn lại lên đồng thời rút miếng giấy phía sau đặt lên trên. Cứ như thế, các bạn tiếp tục đi đến đích.
Khi bạn thứ nhất đã đi đến nơi, bạn tiếp theo của mỗi đội lại bắt đầu đi như trên, cho đến người cuối cùng. Đội nào đến đích trước sẽ thắng.
- Luật chơi : Khi bước đi, một chân các bạn phải đạp lên giấy và chân kia không được chạm đất. Nếu chạm đất sẽ bị trừ một điểm.
11. Đối đáp
- Người chơi được chia thành 2 nhóm, lần lượt đối đáp theo 3 câu sau:
Con cò con cõng con cò cái
Con cò cái cõng con cò con
Cò cõng cò, cái cõng cái
- Các nhóm lần lượt đọc to 3 câu trên với việc thay thế động từ cõng bằng các động từ khác có chữ cái đầu tiên là C. Ví dụ : cười, cầm, cắp, cho...Nhóm nào dùng động từ lặ lại động từ đã được 2 nhóm trước sử dụng trước đó hoặc tìm không ra động từ mới thì bị thua.
- Chú ý : để trò chơi thêm hấp dẫn có thể thay thế chữ cái đầu tiên của động từ bằng các chữ cái khác theo quy ước của quản trò như A, B, D...
12. Chiếm vị trí
- Chuẩn bị : Trên sân chơi vẽ một số vòng tròn có bán kính sao cho từ 1 đến 5 người có thể đứng được trong vòng tròn, tùy số lượng người chơi mà có thể vẽ nhiều hoặc ít.
- Cách chơi : Cả tập thể có thể đi theo chiều hoặc ngược chiều kim đồng hồ, vừa đi vừa hát một bài. Quản trò hô to “ Vào 3 ( một số bất kỳ từ 1 đến 5 ). Người chơi nhanh chóng bước vào vòng tròn thuận lợi nhất sao cho có số người có trong vòng tròn là 3 ( tùy theo yêu cầu của quản trò ). Người vào sau làm cho vòng tròn bị thừa so với yêu cầu của quản trò hoặc không tìm ra vị trí cho mình trong vòng tròn sẽ bị phạt. Quản trò hô “ ra “, người chơi tiếp tục hát và chờ hiệu lênh vào của quản trò.
- Chú ý : Trò chơi có thể biến đổi bằng cách từng nhóm đi vòng tròn theo bài hát quanh một vòng tròn bằng ghế, số ghế ít hơn số người và cũng dành chỗ khi người quản trò yêu cầu.
13. Phép lịch sự
- Người chơi thực hiện theo mệnh lệnh của quản trò, nếu trong đó có chữ mời, không thực hiện nếu thiếu chữ “ mời “.
Ví dụ : Mời các bạn đứng lên - mọi người đứng lên
Tất cả ngồi xuống - không ai thực hiện vì không có chữ mời, ai phạm luật sẽ bị phạt.
- Chú ý : Quản trò vừa nói vừa làm động tác kể cả lúc không có chữ mời để đánh lừa người khác.
14. Mắt xích bền bỉ.
- Cách chơi : Hai nhóm ngồi cách nhau 10 mét theo hàng ngang, chính giữa có để vật dụng chơi như cục gạch, cái khăn, cành hoa...Khi có lệnh xuất phát, từng nhóm các bạn móc xích với nhau ( tức ngoắt cánh tay vào nhau ) và bắt đầu nhảy ếch đến vật dụng. Đội nào về tới đích cầm vật lên trước là thắng cuộc.
- Luật chơi
o Đội thắng cuộc được tính ba điểm
o Đội nào mắt xích bị đứt, bị trừ một điểm ( trò chơi sẽ hấp dẫn nếu nhảy sang ngang ).
15. Truyền thun bằng miệng
a/ Vật dụng:
+ Các đoạn ống hút ngắn (chiếc ống hút cắt đôi).
+ Dây thun
b/ Luật chơi:
+ 05 đội xếp thành 5 hàng dọc, cùng mức xuất phát.
+ Từng thành viên ngậm 1 đoạn ống hút. Người đầu tiên sẽ có sợi thun treo trên ống hút, tìm cách cho sợi thun ấy móc qua ống hút của người kế tiếp. Cứ thế cho đến hết đội.
+ Không được dùng tay hay vật gì khác ngoài đoạn ống hút ngậm trên miệng để truyền thun. Ai phạm quy sẽ phải ngừng và làm lại tại trí đó.
16. Chung sức.
a/ Vật dụng:
+ 05 quả bóng lớn (hoặc 05 chiếc bong bóng bơm căng).
+ 05 cột mốc ở đích đến.
b/ Luật chơi:
+ 05 đội xếp thành 5 hàng dọc theo từng cặp, cùng mức xuất phát.
+ Từng cặp xoay lưng lại với nhau, kẹp quả bóng ở giữa. Di chuyển nhanh đến đích, vòng qua cột mốc rồi di chuyển ngược về trao cho cặp khác. Cứ thế cho đến hết đội.
+ Cặp nào bị rớt bóng giữa đường phải đứng lại, nhặt bóng lên và kẹp giữa 2 lưng rồi di chuyển tiếp.
17. Cõng Bạn - Ăn Chuối
- Cách chơi:
o Người chơi được chia thành các đội có số lượng nam, nữ đều nhau. Bạn nam cõng ban nữ và còng tay.
o Bắt đầu trò chơi bạn nam cõng bạn nữ chạy đến đích. Tại đây quản trò sẽ đưa quả chuối cho bạn nữ lột vỏ cho bạn nam ăn. Cặp nào ăn chuối xong thì chạy trở về vạch để cặp thứ hai tiếp tục thực hiện tương tự cho đến hết. Đội nào ăn chuối và về trước thì thắng.
- Luật chơi:
o Khi lột chuối, bạn nữ không được dùng tay mà phải dùng miệng.
Có bao nhiêu đội thì cần có bấy nhiêu người quản trò để đưa chuối và theo dõi các cặp ăn hết chuối.
18. Băng Qua Lửa Đạn
- Cách chơi:
o Quản trò cho chuẩn bị 2 cầu khỉ dài làm bằng tre có thể đi qua được. Người chơi được chia thành 4 đội, bốc thắm chọn 2 đội đi trước. Mỗi người chơi trên tay cầm 1 lá cờ. Khi nghe hiệu lệnh, người đầu tiên sẽ chạy qua cầu khỉ, cố tránh trận pháo kích (bao nylon đựng nước) của 2 đội còn lại đứng cách xa đó 5m ném vào.
Khi đã qua cầu, người này phải cắm cờ vào ô do ban rổ chức quy định. Sau đó, lần lượt các thành viên còn lại sẽ tiếp tục qua cầu. Đội nào băng qua an toàn, cắm cờ đầy đủ và nhanh nhất là thắng cuộc.
o Sau đó, tới lượt 2 đội còn lại băng qua cầu. Cuối cùng, 2 đội thắng sẽ thi với nhau để chọn ra đội nhanh nhất.
- Luật chơi:
o Ai bị ném té khỏi cầu khỉ phải quay trở về vị trí xuất phát và đi lại.
19. Đua Ghe Ngo
- Cách chơi:
o Người chơi được chia thành 3 - 5 đội, mỗi đội 10 người. Các đội sẽ ngồi xuống theo hàng dọc, chân của người ngồi sau sẽ để song song với chân của người ngồi trước; hai tay người ngồi trước nắm lấy cổ chân của người ngồi sau. Khi nghe lệnh xuất phát, các đội sẽ di chuyển tiến về phía vạch đích. Đội nào về đích trước tiên và không bị đứt khúc là đội thắng cuộc.
- Luật chơi:
o Các đội phải giữ nguyên tư thế như đã sắp trong quá trình đua. Đội nào bị đứt quãng sẽ bị loại.
20. Ngậm Muỗng Trong Thau
- Cách chơi:
Người chơi được chia thành nhiều đội. Mỗi đội từ 4 người trở lên. (Lưu ý: nếu là 4 người phải là 4 nam, hoặc 2 nam 2 nữ, không được chơi với đội hình là 4 nữ). Quản trò sẽ thổi còi và các đội di chuyển như sau:
Một người sẽ di chuyển bằng 2 tay. Người thứ 2 sẽ đứng phía sau cầm 2 chân của người thứ nhất đẩy đi. Cách vạch xuất phát khỏang 5m có đặt những cái thau bên trong đựng những cái muỗng. Người thứ nhất sẽ dùng miệng của mình để lấy 1 cái muỗng trong thau nước rồi quay về vạch xuất phát. Tương tự như thế, cặp thứ 2 sẽ tiếp sức cho cặp thứ nhất. Đội nào lấy được hết số muỗng trong thau của mình sớm nhất sẽ thắng cuộc.
- Luật chơi:
Khi dùng miệng lấy muỗng trong thau, người thứ nhất không được chạm chân xuống đất. Nếu vi phạm, chiếc muỗng đó sẽ được để lại trong thau và đội đó phải bắt đầu lại từ vạch xuất phát.
21. nhẩy thi trong bao bố bao tải đay
gồm bao tải đay, bao tải gai
bao bố
10 nguoi
thi nhẩy xem ai nhanh nhất
Bạn rất nhiệt tình nhưng bạn mà tuyên truyền phương pháp rang cà phê như thế này sẽ dẫn đến sự lãng phí lớn cho những mẻ cà phê hỏng mà mẻ Mocha Cầu Đất của bạn là ví dụ.
Mắm Phú Quốc, bơ Tường An, rượu Bàu đá sẽ không đem lại cho bạn những kết quả như người ta vẫn nói đâu, đó chỉ là cách làm quảng cáo hoặc bí hiểm hóa một công thức chẳng có gì ghê ghớm cả để câu khách thôi.
Những cà phê mà nhiều người vẫn khen ngon thật đáng tiếc lại không phải là cà phê thật mà toàn do phụ gia tạo nên. Tôi đã phải uống nước đường cháy trộn chất tạo đắng và hương liệu trên thủ phủ cà phê Buôn Ma Thuột mấy lần rồi.
Phải quy chuẩn nguyên liệu ở độ ẩm nào, chất lượng, khối lượng mẻ rang, phương pháp rang thì mới định hình được các yếu tố thời gian, hao hụt, màu sắc,…Mô tả kỹ thuật thì dài dòng lắm, tốt nhất nên xem một người làm rồi học theo.
Xin chào bạn !
Tôi đang tìm cách rang cafe nhưng hiện tại vẫn chưa có. Nhờ Mr Thịnh và bà con nào biết rang hướng dẫn giúp tôi, hay chuyển giao công nghệ rang cafe. Thanks All!
bài viết tóm tắt nên ko thể ghi nhận được nhiều.
chúc anh kỹ thuật tiến bộ hơn.
Thịnh còi có biết các công thức chế biến cafe nào để cho ra nhiều loại cafe?
Kiểu rang nhạt màu, thường được sử dụng khi thử nếm cà phê(tương đối phức tạp và cần nhìu kinh nghiệm)
Kiểu rang phổ biến ở các nước phương tây. Màu Chocolate.
Kiểu rang đậm màu, những nét đặc sắc và nguồn gốc của cà phê khó nhận biết nhất, nhưng hương vị của loại cà phê rang trở nên rõ ràng nhất. Hạt có màu nâu đậm với rất nhiều ánh dầu xuất hiện trên hạt.
Kiểu rang đậm . Ánh dầu nhiều và có vị chocolate.
Kiểu rang cực kỳ đậm màu. Là loại cà phê mạnh nhưng thể chất yếu và kém đặc sắc.
Còn kiểu của Việt Nam như bạn đã nói rồi, pha trộn nhìu quá, chỉ còn mùi và vị giống cà phê.
Không biết những thông tin như tôi được biết va viết ra có gi chưa đúng mong có sự chỉ giáo của bác Thịnh. Bác add Nick của tôi vào có gì mong bác chỉ giáo thêm.
Nhỏ này muốn rang Cả Hồn hay sao?
Hay nhìn lý trí 1 chút đi Em để có 1 ly cà fe ngon cần có nhiều hơn 1 chút hồn . Đó là cái đầu biết suy nghĩ theo pp khoa học , khả năng nhiệt hóa hoc vói nguyên liệu cà fee .
Toi cung rat thich uiong ca phe va nghien cuu ve cà phe. Co mot van de ma toi nghien cuu chua duoc va dang co gang la mot me ca phe rang rat thom ngon ve mui vi roi, nhung lam cach nao de giu cho mui vi do duoc lau ben hon. Neu cac bac co y tuong hay xin chia se cung toi nhe. Toi da thay ong TRUNG NGUYEN co mot mui vi rat hay va mui vi do rat ben.
Rat mong nhan duoc su chia se cua cac bac nhat la bac THINH COI nhe!
xin cam on.
chao anh thinh ,rat vui duoc doc nhung bai viet cua anh,rta bo ich cho kinh nghiem rang cafe.
chuc anh manh khoe ,
pii
Rang cà phê là khâu quan trọng nhất xuyên suốt quá trình chế biến và pha chế ra một ly cà phê thơm ngon. Việc lựa chọn đúng loại cà phê, mỗi loại cà phê có mộ mùi vị đặc trung và nếu người rang cà phê chọn lựa đúng thì sẽ cho ra loại cà phê thành phẩm ngon và đậm dư vị.
Hiện tại nước ta xuất khẩu 2 loại cà phê chính là Robusta(cà phê Rô) và Arabica (cà phê chè), cà phê xuất đi hay ở lại thì nó cũng chỉ bao gồm 2 loại chính đã kể trên. Có khác là khác tiêu chuẩn chất lượng.
Thịnh còi
Thật đáng vui mừng vì mọi người đã giành thời gian đóng góp ý kiến cho bài viết và cũng là chiến công rang mẻ cà phê đầu tiên của Thịnh còi.
Rất vui khi thấy anh rang cà phê như thế. Bilam sao tui xin góp vài ý kiến để có li cà phê thật sự tự nhiên. Khi hái cà phê tươi (cà phê chín mọng) nên ngâm vào nước, nhặt hạt nổi trên mặt nước, hạt xanh. Sau đó có thể chế biến cà phê theo hai phương pháp khô và ướt mọi người đều biết. Rùi khi có cà phê nhân: Vì là uống ở nhà ( mình làm mình thưởng thức) không nên rang quá kĩ. Chỉ cần tới giai đoạn nổ sớm là được. Khi xay ra bột cà phê vẫn còn có một chút màu vàng. Vì như thế lượng cafein sẽ được giữ lại nhiều nhất, tinh dầu cà phê, hương cà phê tự nhiên, cũng được giữ lại nhiều nhất. Nhược điểm là chế hơi khó vì hạt cà phê chưa giản nở hết thể tích, khi chế nước sôi vào sẽ nở ra và rất nhiều bọt. Nhưng mình thấy cà phê uống ở giai đoạn này là ngon nhất. Không nên xay ra liền. Khi nào uống thì xay, uống hết xay tiếp. Vì như thế mới giữ được hương cà phê và dầu cà phê lâu nhất. Nếu thích cà phê có nhiều bọt mà không có máy pha cà phê chuyên nghiệp. Nên cho cà phê, bỏ thêm một chút đường, thêm đá đã đập nhỏ vào máy xay sinh tố. Đánh bọt lên. Tuyệt vời!
Hy vọng của mình là mong các bạn kinh doanh ngành lương thực thực phẩm hãy nghỉ về lương tâm. Ngày nay tất cả chúng ta ăn uống đều phải lo ngại về cách chế biến.
Có người thì khen rất ngon.
Còn tôi thì thấy toàn là gì đâu.
Đường thì được nấu cho đen.
Đến khi nó khét mới đem xuống lò.
Đậu nành với bắp muôn phần là đen.
Tạo thêm vị đắng vì đen hơi nhiều.
Uống vào có thấy gì đau.
Vì đen nhiều quá nên không thấy gi.