Trước tiên phải xác định nhắm đến đối tượng nào để moi tiền đã vì thông thường mỗi người thường có gu ngồi quán riêng, mỗi loại khách ngồi 1 loại quán khác nhau. Xác định được đối tượng phục vụ rồi thì mới tính tiếp được là sẽ phục vụ cái gì cho họ, lẽ dĩ nhiên là vì nhu cầu của họ khác nhau.
Đối với mình khi đến 1 quán café thì ấn tượng để lại cho mình thường theo thứ tự thế này:
* 1.Không khí của quán
( Vào quán đầu tiên mình cảm nhận đây là quán nhẹ nhàng lãng mạn hay sôi động. Khó tin nhưng ko khí của quán thường là do khách đến quán mang lại, chủ quán có thể chủ động tạo và điều chỉnh theo ý mình bằng cách chọn nhạc hoặc thiết kế nội ngoại thất...Bạn ko thể bán cafe bóng đá mà lại bật nhạc Jazz đúng ko?)
2.Nội thất, ngoại thất nói chung là kiến trúc
( Cây cối, tranh, tường, đèn, ghế, bàn….tất cả sắp xếp hợp lí đều tạo ấn tượng để mình quay lại lần sau. Ghế ngồi có thoải mái ko....lung tung. Địa thế có vai trò quan trọng ở đây vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến Kiến trúc, quán nằm ngoài mặt đường hay trong ngõ tất nhiên khác nhau rất nhiều về thiết kế kiến trúc. Ở đây xin phép ko đề cập đến vấn đề kinh tế chứ với 200triệu thì khó yêu cầu cao về khoản này lắm)
VD: Hè vừa rồi về VN lên ILU 1 lần thấy bàn ghế ngoài sân thượng to quá, tốn diện tích ( mình muốn ngồi ngoài mà ko có chỗ) cảm giác không thoải mái vì tỉ lệ giữa bộ bàn ghế và cái sân. Mặt sân quá bé so với bộ bàn ghế đấy, ghế lại to so với tầm vóc người Việt mình...( hôm đấy thấy kê 2 hàng 2bên, lối đi ở giữa ko biết giờ có thay đổi gi ko)
3.Phục vụ
( Thái độ của NV là bộ mặt của quán, mình có thể vì ghét em phục vụ mà bỏ quán đi ko quay trở lại, cái này chẳng liên quan xinh xấu mà là thái độ. Ghét nhất đi quán nào mà gọi đồ uống cứ như đi xin nó, mang đồ ra cho khách mà mặt lạnh te
4.Đồ ăn, đồ uống...
( Có thể nói là đại đa số người HN đi ăn, uống mà ko biết ngon thực hay đi theo xu thế chung, thấy người ta bảo ngon cũng đi. Khách uống café ngon thì ít vào quán của em lắm, ngồi vỉa hè sướng hơn nhiều. Thế nên café hay đồ ăn ko cần ngon lắm đâu, quan trọng là phải sạch. Sinh tố thì bày biện cho bắt mắt...)
Đây là 1 vài ý kiến riêng của mình, hy vọng giúp bạn được phần nào
Đối với mình khi đến 1 quán café thì ấn tượng để lại cho mình thường theo thứ tự thế này:
* 1.Không khí của quán
( Vào quán đầu tiên mình cảm nhận đây là quán nhẹ nhàng lãng mạn hay sôi động. Khó tin nhưng ko khí của quán thường là do khách đến quán mang lại, chủ quán có thể chủ động tạo và điều chỉnh theo ý mình bằng cách chọn nhạc hoặc thiết kế nội ngoại thất...Bạn ko thể bán cafe bóng đá mà lại bật nhạc Jazz đúng ko?)
2.Nội thất, ngoại thất nói chung là kiến trúc
( Cây cối, tranh, tường, đèn, ghế, bàn….tất cả sắp xếp hợp lí đều tạo ấn tượng để mình quay lại lần sau. Ghế ngồi có thoải mái ko....lung tung. Địa thế có vai trò quan trọng ở đây vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến Kiến trúc, quán nằm ngoài mặt đường hay trong ngõ tất nhiên khác nhau rất nhiều về thiết kế kiến trúc. Ở đây xin phép ko đề cập đến vấn đề kinh tế chứ với 200triệu thì khó yêu cầu cao về khoản này lắm)
VD: Hè vừa rồi về VN lên ILU 1 lần thấy bàn ghế ngoài sân thượng to quá, tốn diện tích ( mình muốn ngồi ngoài mà ko có chỗ) cảm giác không thoải mái vì tỉ lệ giữa bộ bàn ghế và cái sân. Mặt sân quá bé so với bộ bàn ghế đấy, ghế lại to so với tầm vóc người Việt mình...( hôm đấy thấy kê 2 hàng 2bên, lối đi ở giữa ko biết giờ có thay đổi gi ko)
3.Phục vụ
( Thái độ của NV là bộ mặt của quán, mình có thể vì ghét em phục vụ mà bỏ quán đi ko quay trở lại, cái này chẳng liên quan xinh xấu mà là thái độ. Ghét nhất đi quán nào mà gọi đồ uống cứ như đi xin nó, mang đồ ra cho khách mà mặt lạnh te
4.Đồ ăn, đồ uống...
( Có thể nói là đại đa số người HN đi ăn, uống mà ko biết ngon thực hay đi theo xu thế chung, thấy người ta bảo ngon cũng đi. Khách uống café ngon thì ít vào quán của em lắm, ngồi vỉa hè sướng hơn nhiều. Thế nên café hay đồ ăn ko cần ngon lắm đâu, quan trọng là phải sạch. Sinh tố thì bày biện cho bắt mắt...)
Đây là 1 vài ý kiến riêng của mình, hy vọng giúp bạn được phần nào
Kinh Nghiệm đầu Tư:
Thứ nhất:
Bạn cần phải lập một bảng tính toán về chi phí.
Chi phí cố định: Tiền thuê mặt bằng kinh doanh, tiền mua sắm trang thiết bị, phí đăng kí kinh doanh, tranh trí, biển bảng, chi phí cho marketing, quảng cáo, chi phí nguyên liệu trong thời gian đầu, chi phí đột xuất
Thứ hai: Chi phí hàng tháng: tiền thuê nhân công, điện, nước, thuế, các khoản phải đóng góp khác, quảng cáo, v.v...
Thứ ba: vốn lưu động > chi phí hàng tháng
Vốn dự phòng rủi ro: xác định cửa hàng bạn có thể tồn tại trong bao lâu.
Thứ tư: dự kiến doanh thu
Xác định lượng khách trung bình một ngày, giá cả trung bình một sản phẩm hay lượng tiền khách hàng sẽ tiêu khi vào cửa hàng. Có thể lập bảng dự kiến riêng cho tuần để sát thực bởi lượng khách cuối tuần thường đông hơn, ngoài ra nhớ chú ý giờ cao điểm bán hàng. Từ đó xác định được doanh thu theo tháng rồi trừ đi chi phí cố định trừ tiếp tiền tái đầu tư cho nguyên liệu bạn còn lợi nhuận.
thứ năm:
Lập tiếp bảng cân đối lợi nhuận và vốn lưu động để xác định được điểm hòa vốn, điểm thu lợi nhuận của cửa hàng. Điểm hòa vốn đồng nghĩa với thời gian thu hồi vốn.
Nên nhớ đây chỉ là dự kiến nên bạn có thể lập nhiều bảng và so sánh với số vốn có thể huy động để xác định quy mô của cửa hàng.
Huy động vốn thì có nhiều phương thức khác nhau: như vay, hợp tác, mỗi phương thức có những ưu nhược điểm riêng tùy bạn lựa cọn và cân nhắc phương thức nào hợp lí và khả quan nhất đối với bản thân.
Thứ 6:
Chi phí cố định: Tiền thuê mặt bằng kinh doanh, tiền mua sắm trang thiết bị, phí đăng kí kinh doanh, tranh trí, biển bảng, chi phí cho marketing, quảng cáo, chi phí nguyên liệu trong thời gian đầu, chi phí đột xuất
Thứ hai: Chi phí hàng tháng: tiền thuê nhân công, điện, nước, thuế, các khoản phải đóng góp khác, quảng cáo, v.v...
Thứ ba: vốn lưu động > chi phí hàng tháng
Vốn dự phòng rủi ro: xác định cửa hàng bạn có thể tồn tại trong bao lâu.
Thứ tư: dự kiến doanh thu
Xác định lượng khách trung bình một ngày, giá cả trung bình một sản phẩm hay lượng tiền khách hàng sẽ tiêu khi vào cửa hàng. Có thể lập bảng dự kiến riêng cho tuần để sát thực bởi lượng khách cuối tuần thường đông hơn, ngoài ra nhớ chú ý giờ cao điểm bán hàng. Từ đó xác định được doanh thu theo tháng rồi trừ đi chi phí cố định trừ tiếp tiền tái đầu tư cho nguyên liệu bạn còn lợi nhuận.
thứ năm:
Lập tiếp bảng cân đối lợi nhuận và vốn lưu động để xác định được điểm hòa vốn, điểm thu lợi nhuận của cửa hàng. Điểm hòa vốn đồng nghĩa với thời gian thu hồi vốn.
Nên nhớ đây chỉ là dự kiến nên bạn có thể lập nhiều bảng và so sánh với số vốn có thể huy động để xác định quy mô của cửa hàng.
Huy động vốn thì có nhiều phương thức khác nhau: như vay, hợp tác, mỗi phương thức có những ưu nhược điểm riêng tùy bạn lựa cọn và cân nhắc phương thức nào hợp lí và khả quan nhất đối với bản thân.
Thứ 6:
- lập kế hoạch kinh doanh.
Việc này phức tạp và nhiều vấn đề tuy nhiên nếu mô hình của bạn nhỏ thì có thể chỉ cần tập trung vào một số vấn đề chính
Mở quán cafe không thành vấn đề nhưng vấn đề là mở ra để làm gì, mọi khó khăn thuận lợi khi mở như thế nào: cần khảo sát kĩ càng số liệu về đối tượng khách hàng khu vực định mở, số lượng các đối thủ cạnh tranh cùng ngành là các quán cafe và quán giải khát, năng lực của các quán và lưu lượng khách của từng quán....nếu đã có đủ số liệu sẽ kết luận có tiềm năng để làm hay không, nếu làm thì đầu tư vốn ở mức độ nào để có thể cạnh tranh với các đối thủ đi trước. Các kế hoạch marketing và chiến lược kinh doanh, cuối cùng mới tính đến phong cách quán, điều này tất yếu là phải tốt rồi. Có nhiều phong cách lựa chọn tuy theo đối tượng khách hàng: lịch sự, sang trọng chuyên nghiệp hay ấm cúng, dân dã, phong cách lạ....
Sau khi lập bản kế hoạch kinh doanh giải quyết được tất cả các khâu đề ra thì bắt đầu tiến hành.
Bước 7 triển khai kế hoạch.
Việc này phức tạp và nhiều vấn đề tuy nhiên nếu mô hình của bạn nhỏ thì có thể chỉ cần tập trung vào một số vấn đề chính
Mở quán cafe không thành vấn đề nhưng vấn đề là mở ra để làm gì, mọi khó khăn thuận lợi khi mở như thế nào: cần khảo sát kĩ càng số liệu về đối tượng khách hàng khu vực định mở, số lượng các đối thủ cạnh tranh cùng ngành là các quán cafe và quán giải khát, năng lực của các quán và lưu lượng khách của từng quán....nếu đã có đủ số liệu sẽ kết luận có tiềm năng để làm hay không, nếu làm thì đầu tư vốn ở mức độ nào để có thể cạnh tranh với các đối thủ đi trước. Các kế hoạch marketing và chiến lược kinh doanh, cuối cùng mới tính đến phong cách quán, điều này tất yếu là phải tốt rồi. Có nhiều phong cách lựa chọn tuy theo đối tượng khách hàng: lịch sự, sang trọng chuyên nghiệp hay ấm cúng, dân dã, phong cách lạ....
Sau khi lập bản kế hoạch kinh doanh giải quyết được tất cả các khâu đề ra thì bắt đầu tiến hành.
Bước 7 triển khai kế hoạch.
Kinh Doanh Cafe
Có ông anh cũng làm quán đựoc 1 năm ! có chút ý kiến sau :D làm quán cafe như làm dâu trăm họ :D
! nên xác định họ nào mình nên quan tâm ! còn lại họ khác vứt đi :D
xác định phong cách riêng cũa quán mình !
dành cho ai ? !
độ tuổi nào !
sở thích thế nào !!
cứ thế mà đánh vào !
khu dân cư gần nơi đó tình hình ăn chơi thế nào :D dân lao động hay dân mới trúng đất :D hihi
khi xác định đuợc phong cách và khách hàng chũ đạo cũa quán thì bắt tay vào thiết kế quán theo suy nghỉ đó :D
trứoc khi làm việc đó thì nên chọn và thuê mặt bằng cho kỷ :D
nó chiếm 30% thắng hay thua :D
! hợp đồng thì nên chú ý kỷ cái giá !
tốt nhất nếu muốn làm lâu ! có vốn đầu tư cao thì ký cho 5 năm ! cho chắc !
nếu làm ăn mà xui rủi ko may ! thì có mặt bằng tốt có thể chuyên sang thứ khác !
hoặc cùng đừong cho thuê lại với giá cao :D vẩn gỡ gạt xíu :D
quan hệ thì cứ như :D anh em ! với mấy anh CA phừong :D
y như quán của ông anh dứoi bình chánh ! trứoc cai` quán ổng là chốt dân phòng :D
ĐỐ thằng nào dám vào quậy :D hihi có thể thuê thêm bảo vệ !
tạo mối quan hệ tốt với khu dân cư bà con xung quanh !
! nên xác định họ nào mình nên quan tâm ! còn lại họ khác vứt đi :D
xác định phong cách riêng cũa quán mình !
dành cho ai ? !
độ tuổi nào !
sở thích thế nào !!
cứ thế mà đánh vào !
khu dân cư gần nơi đó tình hình ăn chơi thế nào :D dân lao động hay dân mới trúng đất :D hihi
khi xác định đuợc phong cách và khách hàng chũ đạo cũa quán thì bắt tay vào thiết kế quán theo suy nghỉ đó :D
trứoc khi làm việc đó thì nên chọn và thuê mặt bằng cho kỷ :D
nó chiếm 30% thắng hay thua :D
! hợp đồng thì nên chú ý kỷ cái giá !
tốt nhất nếu muốn làm lâu ! có vốn đầu tư cao thì ký cho 5 năm ! cho chắc !
nếu làm ăn mà xui rủi ko may ! thì có mặt bằng tốt có thể chuyên sang thứ khác !
hoặc cùng đừong cho thuê lại với giá cao :D vẩn gỡ gạt xíu :D
quan hệ thì cứ như :D anh em ! với mấy anh CA phừong :D
y như quán của ông anh dứoi bình chánh ! trứoc cai` quán ổng là chốt dân phòng :D
ĐỐ thằng nào dám vào quậy :D hihi có thể thuê thêm bảo vệ !
tạo mối quan hệ tốt với khu dân cư bà con xung quanh !
0 nhận xét:
Đăng nhận xét